Anti Social Social Club được biết đến như một trong những thương hiệu đình đám trong giới Streetwear. Tuy nhiên, thương hiệu dần đánh mất đi vị thế của nó qua thời gian?
Trước đây không quá lâu, trào lưu "glow up" chính là một xu hướng làm mưa làm gió một thời trên TikTok. Khoan hãy nói đến những mặt tích cực khi có những màn lột xác đầy ngoạn mục và hoá "thiên nga", trào lưu này đã ảnh hưởng rất nhiều về mặt tinh thần với giới trẻ khi họ buộc phải ép cân, và buộc phải thay đổi trong một khoảng thời gian ngắn.
Nếu ở Việt Nam có sốt đất, sốt nhà, thì ở Hàn Quốc lại có sốt Chanel, sốt Gucci và đặc biệt hơn là thu hút chủ yếu là người trẻ. Hàng dài xếp hàng trên những con phố sầm uất, trước cửa hàng để dốc tiền sắm hàng hiệu được gọi là Hiện tượng Chanel. Có nhiều người cho rằng đây chính là chiêu trò truyền thông của nhà mốt, thế nhưng, đây cũng được coi là "thú vui" của người trẻ: săn đồ hiệu.
Sau thời gian trải qua cơn đại dịch toàn cầu mang tên Covid. Thời trang ngày càng được bao trùm hơn, từ các Tuần lễ thời trang (Fashion Week) ủng hộ quần áo phi giới tính cho đến những người mẫu ngoại cỡ trên sàn diễn, mọi định kiến gần như được phá bỏ. Nhường chỗ cho một lối suy nghĩ về thời trang tích cực hơn trước đây nhưng đâu đó trong góc khuất vẫn tồn tại nhiều định kiến về vấn nạn Body Shaming trong thời trang.